- Chương 1-1: Mở đầu
- Chương 1-2: Sống lại không đúng thời điểm
- Chương 2: Mẹ con nói chuyện với nhau
- Chương 3: Thay đổi
- Chương 4: Ban đầu học quản gia
- Chương 5: Hai người chị dâu
- Chương 6: Mẹ dạy con gái (1)
- Chương 7: Mẹ dạy con gái (2)
- Chương 8: Hồng khởi (1)
- Chương 9: Hồng khởi (2)
- Chương 10: Xử lý
- Chương 11: Tiến bộ
- Chương 12: Gặp lại
- Chương 13: Nôn ọe
- Chương 14: Thà làm người qua đường
- Chương 15: Phản ứng dây chuyền (1)
- Chương 16: Phản ứng dây chuyền (2)
- Chương 17: Phản ứng dây chuyền (3)
- Chương 18: Mẹ con hai mặt một lời (1)
- Chương 19: Mẹ con hai mặt một lời (2)
- Chương 20: Khổ tâm
- Chương 21: Vương Nhị nương
- Chương 22: Vô đề
- Chương 23: Người vợ cũ bị ruồng bỏ
- Chương 24: Chế giễu công khai, mỉa mai kín đáo
- Chương 25: Không thể lặng im
- Chương 26: Lần đầu phản kích
- Chương 27: Hả dạ
- Chương 28: Kết cục của Hồng Khởi
- Chương 29: Thản nhiên thừa nhận
- Chương 30: Không còn tình cảm
- Chương 31: Triệu tử quy
- Chương 32: Đoán
- Chương 33: Vương Nhị nương (1)
- Chương 34: Vương Nhị nương (2)
- Chương 35: Vương Nhị nương (3)
- Chương 36: Vương Nhị nương cự hôn
- Chương 37: Náo nhiệt
- Chương 38: Lại bàn chuyện kết hôn
- Chương 39: Quà mừng năm mới
- Chương 40: Cô dâu mới nhà họ Lục
- Chương 41: Không có duyên sao?
- Chương 42: Mẹ con nhà họ Triệu
- Chương 43: Lời cầu hôn bất ngờ
- Chương 44: Không lấy chồng
- Chương 45: Là người làm mẹ
- Chương 46: Không tiêu đề
- Chương 47: Gặp lại
- Chương 48: Do dự
- Chương 49: Quyết đoán
- Chương 50: Bất bình (1)
- Chương 51: Bất bình (2)
- Chương 52: Khuyên nhủ
- Chương 53: Ngất xỉu
- Chương 54: Ra oai
- Chương 55: Có kẻ đến thăm
- Chương 56: Phản kích
- Chương 57: Bị xung hỉ
- Chương 58: Cây trâm phượng
- Chương 59: Động phòng
- Chương 60: Kính trà
- Chương 61: Chị em
- Chương 62: Bàn chuyện nạp thiếp
- Chương 63: Là ai ngáng chân ai
- Chương 64: Ngày thứ ba về nhà mẹ đẻ
- Chương 65: Mẹ chồng
- Chương 66: Đoạn tuyệt ý niệm
- Chương 67: Nhàn nhã
- Chương 68: Có thai
- Chương 69: Tranh chấp
- Chương 70: Sinh non
- Chương 71: Nghe trò khôi hài
- Chương 72: Ba điều kiện
- Chương 73: Chờ đợi
- Chương 74: Đến cửa chịu nhục
- Chương 75: Xin lỗi
- Chương 76: Trò khôi hài chấm dứt
- Chương 77: Sự kiện Trần Lan Tử
- Chương 78: Sinh
- Chương 79: Con trai
- Chương 80: Ba năm sau
- Chương 81: Thi rớt
- Chương 82: Bài từ Cây trâm phượng
- Chương 83: Không đáng một đồng
- Chương 84: Yên tĩnh
- Chương 85: Lời cuối sách
Tên khác: Cuộc sống mới của Đường Uyển
Tên gốc: Trùng sinh Đường Uyển
Thể loại: Sống lại ở quá khứ để làm lại cuộc đời, Điền văn, Cổ đại
Nguồn raw và convert: ~watery~ Tangthuvien
Credit tiếng Việt: Tiểu Quy
Thân xác chết đi, lẻ loi đứng trên đài cao nhìn về quê hương sáu mươi năm, Đường Uyển không ngờ mình còn có thể sống lại!
Sống lại là chuyện tốt, nhưng vì sao để nàng sống lại vào thời điểm xấu hổ nhất cuộc đời?
Con đường tương lai phải đi như thế nào, phải đi con đường nào, Đường Uyển không biết, nhưng nàng muốn thay đổi chính mình, không để mình dẫm lên bi kịch kiếp trước…
Lời của Q. :
Truyện được viết dựa trên câu chuyện có thật của thi sĩ Lục Du. Ông lấy vợ là nàng Đường Uyển tài mạo song toàn, nhưng mẹ ông ghen ghét ép ông phải bỏ vợ. Đường Uyển và Lục Du yêu nhau thắm thiết, thậm chí khi đã bị mẹ chồng đuổi ra khỏi nhà, Đường Uyển vẫn chấp nhận đến ở tại căn nhà do Lục Du sắp xếp, mong chờ Lục Du công thành danh toại rồi sẽ rước nàng về nhà.
Nhà họ Đường phát hiện, Đường Uyển bị đón về nhà mẹ ruột. Ít lâu sau cả hai đều tái giá, Đường Uyển gả cho Triệu Sĩ Trình, Lục Du cưới Vương thị. Lục Du thi đỗ, được triều đình trọng dụng, ông quay trở về quê cũ, gặp lại Đường Uyển và Triệu Sĩ Trình trong vườn Thẩm, lúc này Đường Uyển đã kể hết chuyện ngày xưa cho Triệu Sĩ Trình nghe, Triệu lang rộng lượng cho phép vợ tiếp đãi người cũ, Lục Du thấy Đường Uyển sống tốt, thương nhớ người cũ, tức cảnh sinh tình viết bài thơ Cây trâm phượng (Sai đầu phượng) nổi tiếng. Đường Uyển đọc được xúc động không thôi, sầu bi mà chết.
Lục Du hay tin như sét đánh ngang tai, mấy phen khóc đến chết đi sống lại. Từ đó về sau, cái tên Đường Uyển đã trở thành đề tài quen thuộc trong sáng tác văn chương của Lục Du. Mãi đến khi 84 tuổi ông vẫn không quên người vợ, người tri kỷ lúc đầu của mình. Người đời đánh giá đây chính là một mối tình “thiên cổ hận”.
Phần trên là nguyên tác, tác giả Du Đăng cho rằng cái kết đó không đáng, tác giả muốn Đường Uyển sống lại, thay đổi cuộc đời, hạnh phúc bên người chồng cao thượng là Triệu Sĩ Trình.